Thực phẩm giúp bổ sung lợi khuẩn
Đăng bài vào lúc: 07:20 07/12/2013
Chocolate tối màu có chứa nhiều lợi khuẩn hơn 4 lần so với các loại chocolate sữa. Rau củ khi được ngâm với muối và nước là nguồn cung cấp probitotic không nên bỏ qua trong thực đơn.
Tầm quan trọng của lợi khuẩn đối với sức khỏe được nhìn nhận ngày càng đầy đủ. Do đó nhiều người đã chủ động bổ sung nguồn chất quan trọng này vào thực đơn hàng ngày.
Nhiều lúc bạn vẫn còn băn khoăn về việc bổ sung lợi khuẩn như thế nào và bằng cách nào cho hiệu quả? Liệu ăn bao nhiêu sữa chua mỗi ngày là đủ? Những người thường chỉ dùng sữa đậu nành và đậu hũ lên men thay vì các sản phẩm từ bơ, sữa phải bổ sung lợi khuẩn như thế nào? May mắn là bạn vẫn có thể cung cấp lợi khuẩn bằng nhiều nguồn hữu ích và dễ tìm dưới đây, theo Care2.
1. Phô mai
Các loại phô mai là nguồn cung cấp lợi khuẩn dồi dào. Ảnh: theardentepicure.com.
Phô mai tươi làm từ sữa tươi đã gạn kem, nổi tiếng vì hàm lượng lợi khuẩn rất cao. Phô mai để càng lâu thì lợi khuẩn càng nhiều. Các loại phô mai cứng như cheddar (màu vàng nhạt ngà trắng, có nguồn gốc từ làng Cheddar, New Zealand), gouda (mềm, mịn, nhiều kem, thường được sản xuất tại Hà Lan), parmesan (làm từ sữa bò và phải mất 2-3 năm ủ để đạt độ chín) đều là những loại phô mai giàu lợi khuẩn.
2. Tương Miso
Nhiều chuyên gia tin rằng miso rất hữu ích cho quá trình hồi phục của các nạn nhân bị nhiễm bức xạ. Miso là loại tương được làm từ lúa mạch, đậu nành hay gạo lên men, rất giàu lợi khuẩn.
3. Chocolate sẫm màu
Chocolate sẫm màu chứa nhiều lợi khuẩn hơn chocolate trắng. Ảnh: bubblews.com.
Chocolate sẫm màu chứa nhiều lợi khuẩn hơn chocolate trắng. Ảnh: bubblews.com.
Chocolate sẫm màu không chỉ là thức ăn yêu thích của nhiều người mà còn chứa nhiều chất chống oxy hóa, là nguồn cung cấp vi khuẩn có lợi rất tốt cho cơ thể. Chocolate tối màu chứa nhiều lợi khuẩn hơn 4 lần so với các loại chocolate sữa.
4. Bánh mì bột chua
Bánh mì bột chua giàu khuẩn sữa, loại vi khuẩn được cho là có các đặc tính kháng viêm hiệu quả và khả năng chống ung thư.
5. Quả ôliu
Bạn có thể sử dụng ôliu ngâm muối để bổ sung một lượng lợi khuẩn dồi dào cho cơ thể.
6. Các loại dưa muối
Ảnh: mixedgreensblog.com
Rau củ khi được ngâm với muối và nước, không phải giấm, cũng là nguồn cung cấp probitotic mà bạn không nên bỏ qua trong thực đơn của mình.
Thu Hiền - Vnexpress
Các cẩm nang sử dụng khác:
- Những sai lầm khiến da thiếu nước vào mùa đông
- Mẹo hay đối phó cảm lạnh
- 4 mẹo giải rượu hiệu quả
- Phương pháp ăn kiêng hiệu quả trong 7 ngày
- Chọn thực phẩm để bồi bổ mắt
- Ngăn ngừa viêm gan, xơ gan, ung thư gan
- Những tác dụng bất ngờ của việc ngáp ngủ
- Cách ăn kiêng đơn giản giúp phụ nữ luôn khỏe và đẹp
- Tác dụng chữa bệnh không ngờ của quả mướp
- 5 loại thực phẩm cực tốt cho khớp
- Khám phá 7 lợi ích tuyệt vời của nước ép rau chân vịt
- 7 mối nguy hại từ caffein bạn thường bỏ qua
- 5 nguyên tắc vàng cho người viêm gan B
- Những lợi ích tuyệt vời của quả chanh
- Điểm mặt các nguyên nhân gây tổn thương gan
- 5 loại quả cho làn da sạch mịn
- Những thực phẩm làm giảm trí nhớ nhanh chóng
- Ngăn ngừa bệnh gan - 2 việc quan trọng cần làm
- Giải độc gan thôi chưa đủ
- Trà thảo dược không được dùng tuỳ thích
- Người có mỡ máu cao, ăn thế nào?
- Bài thuốc cho người đau bụng kinh
- 4 mẹo trị mụn đầu đen nhanh nhất mà không nặn mụn
- Canh củ dền hầm xương cho người huyết áp thấp
- Bị đau mắt đỏ có nên ăn rau muống?
- Đường gây hại cho huyết áp hơn muối
- Cách hay trị sẹo thâm sau mụn với rau má
- Trà chanh – Thức uống đơn giản mà cực tốt cho sức khỏe
- Bài thuốc từ hoa ngọc lan
- 3 loại thực phẩm tuyệt vời giúp giải độc cơ thể
- 8 món ăn dưỡng gan, giải độc cực tốt
- Nguyên nhân và cách "đặc trị" bệnh máu nhiễm mỡ
- Trị sỏi thận bằng bài thuốc dân gian siêu hiệu quả
- Những người không nên ăn bánh trung thu
- 6 lý do nên ăn trứng lòng đào
- Lý do bạn nên ăn trái cây thay vì uống nước ép
- Công dụng chữa bệnh của rau thìa là
- Chế độ ăn đủ chất mà không sợ thừa cân
- 6 loại trái cây cho vóc dáng khỏe đẹp.
- Thầm lặng đại dịch viêm gan C